Thiết bị Beacons không sử dụng battery chuẩn bị ra mắt
Dựa trên Wi-Fi và Bluetooth, thế giới hiện đại tràn ngập sóng 2.4 GHz. Một startup về bán dẫn ở Israel, Wiliot, họ nghĩ có thể sử dụng năng lượng sóng RF để tạo thế hệ các thiết bị IoT không cần sử dụng battery và các loại thiết bị lưu trữ năng lượng khác. Với các tín hiệu Bluetooth bình thường, Wifi và với công nghệ Bluetooth 5.0, các tương tác có thể xa tới cả kilo mét và hơn, và có đủ năng lượng mà một thiết bị beacon đơn giản không cần thiết bị lưu trữ năng lượng.
Mục tiêu của Wiliot là bắt đầu bán các thiết bị siêu nhỏ từ năm 2019, độ mỏng như tờ giấy và giá nhỏ hơn 1$. Với thiết bị này nó có khả năng truyền và nhận Bluetooth và làm một số tính toán giới hạn dựa trên năng lượng RF xung quanh nó. Điều đặc biệt , thiết bị Beacon thế hệ này sẽ không lưu trư năng lượng trong battery hay các siêu tụ điện, mà điều này làm các thiết bị to cồng kềnh, và dày. Wiliot mong đợi phiên bản để dùng đóng gói thông mình, các dịch vụ định vị trong nhà, tag quần áo, và quản lý thiết bị trong warehourse, và nhiều mục đích khác.
Thiết bị được trang bị 2 công nghệ chính. Đầu tiên là công thức xử lý dựa trên sóng RF, gọi là " Wave computing", nó là cách ưu tiên thông minh mà việc tính toán và lưu trữ dữ liệu có thể thực hiện khi có năng lượng RF xung quanh. Công nghệ thứ hai gọi là "backscattering". Nó đơn giản là
điều chỉnh lại tín hiệu Bluetooth đến trong một kênh, sau đó sử dụng một lượng nhỏ năng lượng hấp thu được từ tín hiệu gốc để truyền tín hiệu sang một kênh khác.
Các kỹ sư ở đại học Washington đã trình diễn công nghệ "backscatter với sóng di động, Wifi, Bluetooth và cả LoRa, mà nó có thể truyền xa tới vài kilo mét.
Qualcomm và Merck KGaA (công ty hoá và được gốc Đức) là nhà đầu tư cho Wiliot với 19 triệu USD, khi startup này mới chỉ bắt đầu từ tháng 01-2017. Wiliot không một mình trong việc thúc đẩy giảm kích thước và tiêu thụ điện cho các thiết bị IoT. (ví dụ, Đại học Michigan phát triển nano-wat IoT computers). Nhưng ông lơn Qualcomm thấy tiềm năng trong startup này.
Công nghệ Bluetooth không sử dụng battery sẽ là bước nhảy vọt tiếp theo, để đẩy hệ sinh thái IoT phát triển hơn nữa.
@CongNgheiBeacons.com
Bài viết được dịch từ
https://spectrum.ieee.org/tech-talk/telecom/wireless/startup-wiliot-promises-nobattery-bluetooth-beacons-in-2019.amp.html
Dựa trên Wi-Fi và Bluetooth, thế giới hiện đại tràn ngập sóng 2.4 GHz. Một startup về bán dẫn ở Israel, Wiliot, họ nghĩ có thể sử dụng năng lượng sóng RF để tạo thế hệ các thiết bị IoT không cần sử dụng battery và các loại thiết bị lưu trữ năng lượng khác. Với các tín hiệu Bluetooth bình thường, Wifi và với công nghệ Bluetooth 5.0, các tương tác có thể xa tới cả kilo mét và hơn, và có đủ năng lượng mà một thiết bị beacon đơn giản không cần thiết bị lưu trữ năng lượng.
Mục tiêu của Wiliot là bắt đầu bán các thiết bị siêu nhỏ từ năm 2019, độ mỏng như tờ giấy và giá nhỏ hơn 1$. Với thiết bị này nó có khả năng truyền và nhận Bluetooth và làm một số tính toán giới hạn dựa trên năng lượng RF xung quanh nó. Điều đặc biệt , thiết bị Beacon thế hệ này sẽ không lưu trư năng lượng trong battery hay các siêu tụ điện, mà điều này làm các thiết bị to cồng kềnh, và dày. Wiliot mong đợi phiên bản để dùng đóng gói thông mình, các dịch vụ định vị trong nhà, tag quần áo, và quản lý thiết bị trong warehourse, và nhiều mục đích khác.
Thiết bị được trang bị 2 công nghệ chính. Đầu tiên là công thức xử lý dựa trên sóng RF, gọi là " Wave computing", nó là cách ưu tiên thông minh mà việc tính toán và lưu trữ dữ liệu có thể thực hiện khi có năng lượng RF xung quanh. Công nghệ thứ hai gọi là "backscattering". Nó đơn giản là
điều chỉnh lại tín hiệu Bluetooth đến trong một kênh, sau đó sử dụng một lượng nhỏ năng lượng hấp thu được từ tín hiệu gốc để truyền tín hiệu sang một kênh khác.
Các kỹ sư ở đại học Washington đã trình diễn công nghệ "backscatter với sóng di động, Wifi, Bluetooth và cả LoRa, mà nó có thể truyền xa tới vài kilo mét.
Cellphone không battery từ Đại học Washington |
Qualcomm và Merck KGaA (công ty hoá và được gốc Đức) là nhà đầu tư cho Wiliot với 19 triệu USD, khi startup này mới chỉ bắt đầu từ tháng 01-2017. Wiliot không một mình trong việc thúc đẩy giảm kích thước và tiêu thụ điện cho các thiết bị IoT. (ví dụ, Đại học Michigan phát triển nano-wat IoT computers). Nhưng ông lơn Qualcomm thấy tiềm năng trong startup này.
Công nghệ Bluetooth không sử dụng battery sẽ là bước nhảy vọt tiếp theo, để đẩy hệ sinh thái IoT phát triển hơn nữa.
Ví dụ về Wifi Backscatter |
@CongNgheiBeacons.com
Bài viết được dịch từ
https://spectrum.ieee.org/tech-talk/telecom/wireless/startup-wiliot-promises-nobattery-bluetooth-beacons-in-2019.amp.html
0 comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.